Theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng Công ty Luật TNHH HDS tìm hiểu thủ tục thành lập văn phòng đại diện qua bài viết dưới đây. Hy vọng những thông tin cung cấp trong bài viết sẽ giúp độc giả vận dụng giải quyết những tình huống thực tế phát sinh trong đời sống.
Để thành lập văn phòng đại diện, cần thực hiện theo 3 bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ thông tin, hồ sơ;
- Bước 2: Nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT nơi văn phòng đại diện đặt trụ sở hoặc nộp trực tuyến;
- Bước 3: Nhận kết quả. Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT sẽ phản hồi kết quả.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của văn phòng đại diện;
Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT sẽ ra thông báo về việc sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Bạn cần chỉnh sửa, bổ sung và nộp lại theo các bước như trên.
Theo Điều 45 Luật Doanh nghiệp 2020, hồ sơ thành lập văn phòng đại diện bao gồm:
Xem thêm:
Trên đây là nội dung tư vấn của HDS về: "Thủ tục thành lập văn phòng đại diện". Nếu có nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn doanh nghiệp như: thành lập mới, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp,... đừng ngần ngại hãy liên hệ với HDS để được giải đáp kịp thời.
Khi sử dụng dịch vụ tư vấn doanh nghiệp của Công ty Luật TNHH HDS, chúng tôi sẽ mang đến cho khách hàng những lợi ích to lớn như:
Thông tin liên hệ